Tay phải nắm phần trên của chuôi Ken (tsuka) ngay sát dưới tsuba, đưa ra trước cùng với chân phân phải phía trước (migi-hanmi). Tay trái nắm ở phần cuối của chuôi Ken, ngón út quấn cạnh cuối chuôi Ken (tsuka-kashira). Tay trái nắm chuôi kiếm đặt phía trước đan điền (hara) khoảng bề ngang một nắm tay. Hai bàn tay nắm cách nhau khoảng hơn một bề ngang bàn tay. Đầu mũi Ken (kissaki) chỉ vào cổ họng một đối thủ tưởng tượng của trước mặt bạn.
Cầm bokken chủ yếu ở tay trái, cây Ken có phải là phần nối đài của cơ thể hay không là ở bàn tay trái. Tay phải phụ trách việc hướng đẫn đường kiếm và giữ cho cây Ken không bị đối phương đánh văng ra khỏi hai tay. Trình tự nắm chặt chuôi kiếm khởi đầu từ ngón út, tiếp theo là ngón đeo nhẫn, ngón giữa rồi tới ngón trỏ.
Kỹ thuật cầm kiếm hoàn toàn có thể vận dụng cho các kỹ thuật tay không.
Aikiken
Thế thủ ken no kamae
Tại sao phải học Aikiken và AikiJo
Sự tương đồng giữa kỹ thuật dùng vũ khí và kỹ thuật tay không trong Aikido |
Nhìn hình trên, tay thấy Đại sư Rinjiro Shirata đang triển khai thế khóa Sankyo giống hệt như đang cầm thanh kiếm. Tiếp theo là cách nắm cổ tay trong kỹ thuật Shihonage, khóa Yonkyo đều suất phát từ kỹ thuật Ken.
Các bài viết liên quan
BokkenAikiken
Thế thủ ken no kamae
Tại sao phải học Aikiken và AikiJo